Điều Trị Bệnh Viêm Tai Giữa Tại Nhà Bằng Tinh Dầu Răng Miệng Dạ Thảo Liên Cực Hiệu Quả
Bệnh viêm tai giữa là bệnh thường gặp ở khoa tai mũi họng, xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng trẻ em dễ bị mắc bệnh hơn người lớn do cấu trúc tai chưa hoàn chỉnh, dễ bị viêm nhiễm.
Mục Lục
Nguyên nhân viêm tai giữa
Những người bị viêm tai giữa thường hay bị viêm mũi, viêm họng do sức đề kháng còn kém, vi khuẩn từ các ổ viêm này xẽ xâm nhập lan ra và gây bệnh viêm tai giữa ( Do cấu tạo tai, mũi, họng là thông nhau).
Cấu trúc vòi nhĩ
Ở trẻ nhỏ cấu tạo vòi nhĩ ngắn, thẳng, thẩu kính lớn hơn ở người lớn cho lên vi khuẩn cùng các chất xuất tiết ở mũi họng dễ lan sang tai giữa. Không ít trường hợp trẻ nhỏ chẳng may bị sặc sữa, cháo khiến trẻ ho sặc sụa cũng dễ làm cho các dịch đó thoát lên vòi nhĩ gây viêm tai giữa. Cấu trúc vòi nhĩ ở trẻ chưa hoàn thiện dễ viêm nhiễm.
Viêm tai giữa chảy dịch mủ có mùi hôi
Kích ứng, viêm nhiễm
Bác sỹ chuyên khoa cho biết, hệ thống niêm mạc đường hô hấp như mũi họng, phế quản, tai… ở trẻ em rất nhạy cảm, rất dễ phản ứng với các kích thích gây tiết dịch, dễ làm cho dịch ứ nhiều trong vòm tai gây viêm tai giữa.
Thói quen sinh hoạt hàng ngày
Một số các trường hợp khi trẻ tắm rửa, bơi lội chẳng may nước vào tai cũng có nguy cơ bị viêm tai giữa.
Bệnh viêm tai giữa ở người lớn
Ở người lớn cấu trúc tai đã hoàn thiện, nguy cơ bị viêm tai giữa như trẻ nhỏ hầu như không xảy ra. Viêm tai giữa ở người lớn hầu như chủ yếu xuất phát từ 2 nguyên nhân sau: Bệnh mãn tính, tái diễn.
Viêm tai giữa từ khi còn nhỏ chưa được xử lý hiệu quả dẫn đến viêm tai giữa mạn tính, bệnh diễn ra một thời gian dài, thậm trí vài chục năm. Viêm tai giữa ở người lớn.
Thói quen không tốt: Nhiều trường hợp do thói quen dùng vật cứng, nhọn ngoáy tai làm tổn thương tai hoặc chẳng may để nước bẩn xâm nhập vào tai dẫn đến viêm tai giữa.
Nguyên nhân gây viêm tai giữa ở trẻ em và người lớn đều khá phức tạp, bác sỹ chuyên khoa tai mũi họng cho biết dù là viêm tai giữa do nguyên nhân gì gây ra đều tác động xấu đến thính lực, đặc biệt rất nguy hiểm ở trẻ nhỏ do đó cần sớm phát hiện và khống chế bệnh.
Biểu hiện và triệu chứng bệnh viêm tai giữa
Phần lớn viêm tai giữa xuất hiện tiếng ù có tính gián đoạn như một số tiếng vỗ, tiếng ù ù hoặc tiếng nước chảy. Khi cử động đầu, ngáp ngủ trong tai sẽ xuất hiện tiếng ù rõ rệt.
Chảy mủ là một trong những triệu chứng cơ bản của bệnh viêm tai giữa. Khi bệnh ở giai đoạn nguy hiểm sẽ chảy dịch mủ lỏng, không có mùi hôi tuy nhiên phần lớn là loại có dịch mủ bình thường và kèm theo mùi hôi.
Triệu chứng thường gặp ở viêm tai giữa là trong tai có cảm giác sưng tấy, kèm theo cảm giác đau nhức, ấn vào vành tai thì cảm giác đau nhức sẽ được thuyên giảm.
Bệnh nhân viêm tai giữa cấp có biểu hiện đầu tiên là đau tai, cơn đau thường âm ỉ, có thể là cơn đau kéo dài hoặc là đau từng cơn. Với bệnh viêm tai giữa mạn tính thì cơn đau này không quá rõ ràng.
Thính lực giảm sút, Khi một bên tai bị bệnh có thể bên tai còn lại thính giác vẫn bình thường, nếu trong thời gian dài không thể phát hiện ra bệnh chỉ có thể đến các chuyên khoa để kiểm tra mới có thể phát hiện bệnh.
Hậu quả và biến chứng của bệnh viêm tai giữa
Có thể kể đến như áp xe dưới màng nhĩ sau tai, áp xe dưới cơ thái dương, áp xe vách sau ống tai ngoài… Nếu không kịp thời áp dụng biện pháp xử lý nào, áp xe sẽ lan tràn đến cổ, gây đau đớn khi chuyển động cổ, nghiêm trọng có thể làm vỡ đường máu vùng cổ dẫn đến tử vong.
Bệnh viêm tai giữa có thể gây ra nhiều biến trứng nặng nề
Liệt cơ mặt
Viêm tai giữa có thể dẫn đến méo mồm, xếch mắt do dây thần kinh mặt rất gần với khoang tai giữa.
Viêm âm đạo
Nếu chứng viêm xâm nhập hướng vào trong sẽ dẫn đến viêm âm đạo, gây các triệu chứng chóng mặt, buồn nôn.
Biến chứng trong – ngoài sọ
Như viêm màng não, áp xe não, dù xuất hiện tình trạng nào, đều có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Những tác hại và biến chứng bệnh viêm tai giữa trên đây có thể gặp ở bất cứ bệnh nhân nào nếu không được khống chế bệnh kịp thời, để ngăn chặn chúng, khi xuất hiện dấu hiệu viêm tai giữa bệnh nhân lên đến chuyên khoa tai mũi họng để kiểm tra và áp dụng cách xử lý phù hợp.
Điều trị bệnh viêm tai giữa tại nhà bằng tinh dầu Răng miệng Dạ Thảo Liên
Bước 1: Dùng tăm bông vệ sinh sạch dịch mủ trong lỗ tai. Sau đó nhỏ 1- 2 giọt nước muối sinh lý vào tăm bông lau sạch tai 2-3 lần ( Chú ý lau nhẹ nhàng).
Bước 2: Dùng tăm bông mới ngoáy tai cho khô và để khoảng 15 phút cho tai khô hẳn.
Bước 3: Đối với trẻ nhỏ: Nhỏ 1 giọt tinh dầu răng miệng Dạ Thảo Liên vào miếng bông y tế nhỏ rồi nhét vào trong lỗ tai cho trẻ
Đối với người lớn: Nhỏ trực tiếp 1 giọt tinh dầu vào trong lỗ tai sau đó dùng miếng bông y tế nhỏ nút chặt lỗ tai lại.
Lưu ý:
- Ngày thực hiện các bước trên 2 lần sáng và tối.
- Mỗi lầm thực hiện là dùng 1 tăm bông mới, tránh việc dùng chung để phòng không cho nấm khuẩn lây lan từ tai này sang tai kia. Khi ngoáy tai ngoáy nhẹ nhàng và không lên ngoáy sâu tránh làm cho tai bị tổn thương.
- Khoảng 5-7 ngày trở đi sẽ thấy tai đỡ dần. Sau khoảng 10-15 ngày là tai sẽ khỏi hẳn.
- Để phòng bệnh không tái đi tái lại cần thực hiện việc vệ sinh răng miệng sạch sẽ, phòng và điều trị các bệnh về xoang, viêm mũi, họng để tránh vi khuẩn không lây lan từ mũi họng lên tai.
- Vệ sinh tai sạch sẽ thường xuyên, không lên để nước vào tai khi tắm gội, không dùng vật nhọn và dùng chung dụng cụ để ngoáy tai. Khi ngoáy tai lên ngoáy tai nhẹ nhàng, đúng cách.
Chi tiết về sản phẩm và thông tin mua hàng cũng như làm Đại lý của Dạ Thảo Liên vui lòng liên hệ hotline: 0926.198.299
Tìm hiểu thêm: Chảy máu chân răng khi mang thai – Có nguy hiểm không?