Bật Mí 6 Cách Chữa Sâu Răng Hàm HIỆU QỦA Không Cần Đến Nha Sĩ
Sâu răng hàm là bệnh lý khá phổ biến, thường kéo theo những cơn đau nhức dữ dội, gây khó khăn cho việc ăn nhai, chất lượng cuộc sống giảm sút. Sâu răng còn là nguyên nhân hàng đầu gây lên nhiều bệnh lý nguy hiểm về răng miệng. Bài viết dưới đây chia sẻ với bạn đọc nguyên nhân vì sao răng hàm bị sâu? Bật mí 5 cách chữa sâu răng hàm hiệu quả nhanh chóng không cần đến nha sĩ.
Mục Lục
Sâu răng hàm là gì?
Sâu răng hàm là tình trạng răng hàm xuất hiện những lỗ nhỏ li ti ở bề mặt răng, chân răng hay khe giữa hai răng hàm với nhau. Khi sâu nặng sẽ ăn vào tủy làm hư tủy khiến người bệnh cảm thấy đau buốt, nhức nhối, thậm trí có người đau buốt sang đầu gây đau đầu, nổi hạc bạch huyết ở cổ. Đặc biệt cơn đau xuất hiện sau khi người bệnh ăn những thức ăn cay nóng hoặc lạnh.
>>> Xem ngay: Sâu Răng Ở Trẻ Em – Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Sâu răng hàm nguyên nhân do đâu?
Việc tìm hiểu nguyên nhân gây lên tình trạng sâu răng hàm sẽ giúp chúng ta có cách phòng tránh và điều trị hiệu quả. Theo các chuyên gia nha khoa thì sâu răng hàm chủ yếu là các nguyên nhân sau:
1. Vệ sinh răng miệng không đúng cách
Vệ sinh răng miệng ngày 2 lần chưa đủ nếu như việc vệ sinh răng không đúng cách, không làm sạch hết mảng bám còn xót lại trên bề mặt răng. Vệ sinh răng miệng cần sử dụng bàn chải đánh răng có độ rộng phù hợp với tiết diện của bề mặt răng, lông tơ bàn chải mềm mại để khi chải răng lông tơ sẽ chải sâu vào kẽ răng và chân răng làm sạch các ngóc ngách của răng. Thực hiện chải răng theo chiều dọc hoặc xoay vòng tròn. Dùng chỉ tơ nha khoa làm sạch kẽ răng. Súc miệng thật sạch sau khi đánh răng xong. Việc xao nhãng lấy cao răng cũng làm gia tăng việc tích tụ mảng bám cao răng khiến cho răng dễ bị sâu.
2. Quá trình ăn nhai làm răng hàm bị ảnh hưởng
Răng hàm có vai trò vô cùng quan trọng trong việc ăn nhai hàng ngày, răng hàm chịu lực tác động nhai nghiến lên đến 65%. Khi lực ăn nhai quá mạnh làm cho mô răng bị hư hại, vi khuẩn xâm nhập vào răng qua các vết nứt, rạn của răng gây sâu răng.
Mảng bám thức ăn thường tập chung chủ yếu ở răng hàm, do đó răng hàm thường hay bị sâu hơn các vị trí răng khác.
3. Răng xấu bẩm sinh
Men răng xấu là yếu tố khiến nguy cơ sâu răng tăng cao. Những người có men răng yếu không thể bảo vệ răng trước sự xâm lấn của vi khuẩn cũng như acid trong khoang miệng. Cấu trúc răng yếu, khiến răng dễ bị mủn hay nứt vỡ khi ăn nhai hoặc ăn những thức ăn nhạy cảm cay – nóng – lạnh, tại những vị trí này tiềm ẩn nguy cơ sâu răng rất cao.
4. Thói quen ăn nhiều đồ ngọt và tinh bột
Theo thống kê cho thấy những người thích ăn nhiều đồ ngọt và tinh bột tỷ lệ mắc sâu răng cao hơn rất nhiều so với những người ít ăn đồ ngọt và tinh bột. Nhất là những người có thói quen ăn vặt, ăn vào buổi tối tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển phá hủy men răng gây lên tình trạng sâu răng.
Ngoài ra thói quen nghiến răng cũng khiến bạn dễ bị sâu răng.
Hậu quả của sâu răng hàm
Sâu răng hàm – nơi mà mảng bám và thức ăn tích tụ nhiều và dễ dàng nhất cũng chính là nơi tích tụ nhiều vi khuẩn trong khoàng miệng, đây là nguyên nhân chính gây lên tình trạng hôi miệng, viêm lợi, viêm nha chu… khiến bệnh nhân mất tự tin trong giao tiếp.
Sâu răng hàm nếu không được điều trị kịp thời sẽ khiến các mô răng liên kết bị phá hủy, các vết sâu lan dần đến ngà răng và tủy răng. Nặng hơn khiến bệnh nhân bị mất răng vĩnh viễn, gây lên những biến chứng xấu như viêm nha chu, áp xe răng, nhiễm trùng máu…
Sâu răng hàm còn làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh lý nguy hiểm khác như hô hấp, tiểu đường, tim mạch, viêm cầu thận, viêm nội khớp…
Nguy hiểm nhất là làm tiêu xương ổ răng, mất răng vĩnh viễn ảnh hưởng đến những răng bên cạnh…
5 cách chữa sâu răng hàm tại nhà nhanh chóng, hiệu quả
Phần lớn những bệnh nhân khi bị sâu răng hàm thường tìm đến nha khoa để điều trị. Tuy nhiên, cũng có không ít người vì điều kiện kinh tế, hay vì mặc cảm mà ngại k đến nha khoa để thăm khám và điều trị. Dưới đây là 5 cách chữa sâu răng tại nhà cực hiệu quả.
1. Chữa sâu răng hàm với tiêu đen và húng quế
Lấy 1 nắm lá húng quế rửa sạch, để ráo nước sau đó nghiền cùng 5 hạt tiêu đen. Đắp vào vùng răng hàm bị sâu từ 3-5 phút, thực hiện 3-4 lần cơn đau sẽ thuyên giảm rõ rệt.
2. Lá trầu không trị sâu răng hàm
Lá trầu không rửa sạch đem giã nhuyễn cùng vài hạt muối trắng. Đắp lên vùng răng bị sâu 3-5 phút. Ngoài ra cần kết hợp đun nước lá trầu không cùng muối trắng để làm dung dịch nước súc miệng sẽ giúp tình trạng đau răng biến mất nhanh hơn.
3. Quả cau ngâm rượu chữa sâu răng hiệu quả
Dùng 200 Gram hạt cau tươi/ khô ngâm với 1 lít rượu trắng trong khoảng từ 20 – 30 ngày. Dùng dung dịch rượu cau ngậm và súc miệng hàng ngày giúp loại bỏ vi khuẩn gây sâu răng cũng như làm giảm cơn đau răng nhanh chóng.
4. Chữa sâu răng hàm bằng lá trà xanh
Lá trà xanh giã nhuyễn hoặc nhai trực tiếp sau đó nhét vào vùng răng hàm bị sâu. Các tinh chất trong trà xanh sẽ giúp diệt khuẩn, giảm cơn đau. Thực hiện nhiều lần để loại bỏ cơn đau răng nhanh nhất có thể.
5. Gừng tươi chữa sâu răng hàm nhanh chóng
Thái 3-5 lát gừng tươi rồi đem hãm với nước sôi, thêm vài hạt muối trắng ngậm và súc miệng. Kết hợp giã nát gừng tươi với muối hạt rồi nhét vào lỗ răng sâu ngày 3-4 lần.
6. Chữa sâu răng hàm với Tinh Dầu Răng Miệng Dạ Thảo Liên
Nếu bạn không đủ kiên nhẫn để tìm những nguyên liệu cũng như thực hiện bằng các bài thuốc dân gian trên để điều trị sâu răng hàm cho chính mình và người thân thì bạn hãy sử dụng tinh dầu Răng Miệng Dạ Thảo Liên này nhé.
Răng Miệng Dạ Thảo Liên là sự kết hợp của 100% tinh dầu tự nhiên bao gồm: tinh dầu trầu không, tinh dầu hương nhu, tinh dầu bạc hà, tinh dầu xạ hương, tinh dầu quế, tinh dầu thiên niên kiện, tinh chất trà xanh, tinh chất cau… giúp loại bỏ vi khuẩn gây sâu răng, giảm đau nhanh chóng, tiêu viêm, giúp làm sạch mảng bám và vi khuẩn tích tụ trên răng. Đặc biệt cơn đau răng sẽ biến mất sau chỉ từ 3-5 phút sử dụng.
Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được hỗ trợ tư vấn nếu bạn đang bị những cơn đau răng hành hạ.
Liên hệ hotline: 0926.198.299 để được đội ngũ nhân viên Dạ Thảo Liên hỗ trợ tư vấn 24/7.
>>>Xem ngay: Cách Sử Dụng Tinh Dầu Dạ Thảo Liên Trị Bệnh Sâu Răng Hôi Miệng (100% Hiệu Quả)