Sâu Răng Ở Trẻ Em – Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Thống kê của Viện Răng Hàm Mặt cho thấy có hơn 90% dân số mắc các bệnh về răng miệng. Trong đó, sâu răng và viêm lợi là bệnh thường gặp nhất mà chủ yếu là sâu răng ở trẻ em và viêm lợi ở người lớn và phụ nữ mang thai. Theo thống kê cứ 10 trẻ thì có đến 7 trẻ bị ít nhất một số vẫn đề về răng miệng trong đó có tới 6 bé bị sâu răng.
Bạn có biết sâu răng sẽ ảnh hưởng thế nào đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe của trẻ? Khi có đầy đủ nhận thức trẻ sẽ cảm thấy thật tự tin khi mình có được 1 hàm răng chắc khỏe. Vậy thì làm thế nào để giúp con có được 1 hàm răng trắng sáng và chắc khỏe chúng ta nên tìm hiểu.
Mục Lục
Sâu răng là gì?
Sâu răng xuất phát từ những vết nứt trên bề mặt răng bị axit có trong nước bọt + thức ăn thừa còn dính trên kẽ răng bị lên men và vi khuẩn tấn công tạo thành những lỗ nhỏ li ti trên răng. Từ những lỗ nhỏ này vì khuẩn xâm nhập sâu hơn và rộng hơn vào lớp men răng rồi đến ngà răng, tủy răng và sâu hơn nữa, ảnh hưởng đến mạch máu và các dây thần kinh quanh răng. Nếu không được chữa trị có thể dẫn đến đau răng, rụng răng, nhiễm trùng và thậm chí có thể dẫn đến tử vong.
Đối với trẻ em, sâu răng ảnh hưởng nặng nề đối với cả các bé đã thay răng hoàn toàn và các bé chưa thay răng sữa. Đó là hàm răng vĩnh viễn của bé không lấy lại được sự chắc khỏe ban đầu, răng sâu cụt đến chân răng khiến hàm răng bị xô lệch, ảnh hưởng đến cấu trúc xương hàm, mất tính thẩm mỹ cũng như sự phát triển thể chất và tâm sinh lý của trẻ. Sâu răng ở trẻ em cần sớm khắc phục và điều trị triệt để, tránh ảnh hưởng đến sau này.
Nguyên nhân gây sâu răng
Nguyên nhân chính gây sâu răng là do thói quen vệ sinh răng miệng kém, ăn nhiều đồ ngọt và uống sữa, nước ngọt vào buổi tối ở trẻ em.
Ngoài ra, khi răng mới chớm sâu nhưng cha mẹ chủ quan không điều trị sớm cho con là nguyên nhân khiến tình trạng sâu răng trở lên trầm trọng hơn.
Các dấu hiệu sâu răng
Dấu hiệu sâu răng ở trẻ tương tự như người lớn đó là:
Cảm giác ê buốt hoặc đau.
Hơi thở bé có mùi hôi kéo dài.
Nhìn bằng mắt thường có thể thấy răng bị sâu có đốm màu trắng ngà hay chấm đen ở trên răng.
Biện pháp đề phòng
Phương pháp tốt nhất để phòng tránh các bệnh răng miệng là cha mẹ dạy cho bé kĩ năng vệ sinh răng miệng đúng cách, hướng dẫn bé cách chải răng cho sạch. Cha mẹ hướng cho bé ăn các thực phẩm lành mạnh như rau củ quả, nước lọc và hạn chế cho bé uống nước ngọt và đồ uống có ga đồng thời tạo cho bé thói quen súc miệng hoặc uống nước lọc sau mỗi bữa ăn, đánh răng ít nhất ngày 2 lần.
Điều trị sâu răng ở trẻ em
Khi trẻ mới chớm sâu thì cha mẹ nên đưa trẻ đi trám răng sớm để tránh tình trạng lây qua các răng khác, đồng thời giúp bảo vệ tủy răng của bé không bị ê buốt khi ăn uống.
Nhiều trường hợp răng bị sâu quá gây ê buốt, viêm lợi, viêm tủy răng… mà các bé không chịu hợp tác bác sĩ phải kiểm tra sức khỏe và gây mê để thao tác được dễ dàng hơn.
Một vài phương thuốc trị sâu răng trong dân gian dù có hiệu quả như ngậm nước lá trầu không giã với muối, ngậm rượu cau, ngậm rượu lá lốt…nhưng không phải bé nào cũng làm được do tính cay nóng của thuốc vượt quá sức chịu đựng của bé.
Bằng tâm huyết và tình yêu con trẻ, mong muốn cho trẻ thơ có nụ cười và hàm răng trắng sáng với mong muốn đưa ra thị trường sản phẩm trị sâu răng ưu Việt và được đông đảo cộng đồng đón nhận. Dựa trên quá trình nghiên cứu đông tây y tỉ mỉ, Dạ Thảo Liên đã cho ra đời sản phẩm tinh dầu trị sâu răng hiệu quả và an toàn cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
Tinh dầu trị sâu răng Dạ Thảo Liên đặc biệt công hiệu với các vấn đề về răng miệng như: sâu răng, viêm lợi, hôi miệng, chảy máu chân răng. Sản phẩm có mùi thơm mát nhẹ đặc trưng của trầu không, không cay nóng, dược tính cao, dễ dàng sử dụng.
Cách sử dụng
Đánh răng hằng ngày với tinh dầu, lấy tăm bông chấm tinh dầu và bôi kỹ vào chỗ sâu răng, thông thường chỉ cần nhỏ 1 giọt vào chỗ sâu răng là đủ.
Đối với trẻ nhỏ có thể pha 1 giọt tinh dầu với 10ml nước để bé ngậm hoặc súc miệng.
Tìm hiểu thêm về: