Phòng Và Điều Trị Viêm Đường Hô Hấp Trên Cho Trẻ Bằng Tinh Dầu Dạ Thảo Liên
Theo thống kê các bệnh viêm đường hô hấp trên như: cúm, viêm mũi họng, viêm phế quản, viêm tai giữa, viêm phổi ở trẻ… gây ra 8 triệu ca tử vong hàng năm. Một trẻ độ tuổi dưới 5 tuổi có thể bị viêm đường hô hấp trên 3 – 6 lần trong một năm, điều này khiến trẻ suy giảm sức khỏe, chậm phát triển cả thể chất và trí tuệ của trẻ.
Theo thống kê tỷ lệ trẻ bị viêm tiểu phế quản, viêm phổi tăng rõ rệt, tập trung ở nhóm trẻ dưới 5 tuổi. Nhiều trẻ ở thể nặng có diễn tiến thành viêm phổi và lây nhiễm chéo lẫn nhau nếu tiếp xúc gần trong môi trường học tập cũng như sinh hoạt hàng ngày. Đặc biệt vào thời điểm giao mùa giữa tháng 9 -10 hàng năm tỷ lệ viêm đường hô hấp ở trẻ tăng lên rõ rệt.
Cấu tạo hệ hô hấp:
Hệ hô hấp cấu tạo được xác định bắt đầu từ cửa mũi trước tới các phế nang ở trong phổi. Đường hô hấp trên bao gồm: mũi, hầu, họng, xoang và thanh quản. Hệ hô hấp trên có chức năng lấy không khí từ bên ngoài, làm ẩm, sưởi ấm và lọc không khí trước khi đưa vào phổi. Hệ hô hấp dưới có chức năng thực hiện các chức năng lọc và trao đổi khí.
Cấu tạo đường hô hấp chia ra làm 2 loại:
- Đường hô hấp trên gồm: Mũi, hầu, họng, xoang, thanh quản.
- Đường hô hấp dưới gồm: Khí quản, phế quản, tiểu phế quản và phổi.
Mục Lục
Viêm đường hô hấp trên là gì?
Viêm đường hô hấp trên là tổng hợp của nhiều bệnh lý khác nhau, bao gồm: viêm họng, cảm lạnh, viêm xoang, viêm mũi, viêm thanh quản và viêm tai giữa… Hệ hô hấp trên chính là cơ quan đầu tiên tiếp xúc với mọi điều kiện bất lợi từ môi trường, kể cả vi khuẩn, nấm mốc… Do đó cơ quan này vô cùng nhạy cảm, dễ mắc bệnh và chiếm tỷ lệ cao hơn các bệnh khác.
Đối tượng dễ mắc bệnh viêm đường hô hấp trên là trẻ em, người cao tuổi, người bị bạch cầu, hoặc người bị suy giảm miễn dịch… Nếu không được điều trị đúng và kịp thời người bệnh có thể gặp các vấn đề như viêm phế quản, viêm phổi, nguy hiểm hơn là suy hô hấp gây tử vong.
Nguyên nhân gây ra bệnh viêm đường hô hấp trên
Ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi bệnh viêm đường hô hấp trên gây ra bởi virus ( Chủ yếu là virut lành tính), vi khuẩn, nấm mốc, bụi và khí độc. Trong đó, các tác nhân virus, vi khuẩn có thể kể đến là liên cầu khuẩn tan máu nhóm A, phế cầu khuẩn, Haemophilus influenzae, một số loại nấm… Ban đầu, chúng thường khởi phát bằng sự nhiễm và gây viêm của một loại virus trước đó, sau đó biến chứng thành nhiễm vi khuẩn gây nên tình trạng viêm họng, nhiễm trùng đường hô hấp trên gây lên ho, đau rát mũi họng, gây ra chảy nước mũi và đờm ở họng.
Ngoài ra, vẫn có một số yếu tố nguy cơ khác làm tăng khả năng xâm nhập của một số loại virus, vi khuẩn gây bệnh viêm đường hô hấp trên như:
- Tình trạng sức khỏe không tốt: Ở trẻ nhỏ đặc biệt là trẻ sinh non, trẻ dưới 1 tuổi, còi xương, suy dinh dưỡng, hoặc người bị suy giảm hệ miễn dịch.
- Môi trường sống: Người sống trong môi trường ẩm thấp, điều kiện vệ sinh kém. Trẻ nằm ở phòng có điều hòa với nhiệt độ thấp, khiến mũi họng thường bị khô dẫn đến viêm, khi thời tiết giao mùa hoặc chuyển lạnh thì nguy cơ mắc bệnh càng cao hơn. Hoặc tác động của hóa chất độc hại, khói thuốc lá ( những người hút hoặc hít phải khói thuốc lá, thuốc lào do người khác nhả ra).
Triệu chứng của bệnh viêm đường hô hấp trên
Thông thường, các triệu chứng thường gặp của nhiễm trùng hô hấp trên bao gồm:
- Nghẹt mũi, đau rát mũi
- Chảy nước mũi trắng, vàng,xanh.
- Ngứa mũi gây hắt hơi
- Đau rát họng
- Đau khi nuốt
- Ho
- Mệt mỏi, đau đầu, đau mỏi cơ khớp, sốt cao.
Các triệu chứng ít gặp hơn bao gồm: khó thở, đau vùng xoang, ngứa mắt chảy nước mắt, nôn, buồn nôn, tiêu chảy.
Trẻ bị viêm đường hô hấp trên nếu không điều trị kịp thời rất dễ dẫn tới viêm đường hô hấp dưới với những triệu chứng như: khó thở, thở nhanh, thở rít, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi. Các triệu chứng của nhiễm trùng đường hô hấp trên thường kéo dài từ 3 đến 14 ngày, Đối với viêm thanh quản do virus, bệnh nhân sẽ bị khan tiếng hoặc mất tiếng do dây thanh âm bị viêm nhiễm, phù nề.
Viêm đường hô hấp trên thường lui dần sau 5-6 ngày, có thể tự khỏi trong vòng 2 tuần. Mặc dù là các bệnh viêm đường hô hấp trên có triệu chứng không nặng nhưng lại là một trong các nguyên nhân khiến bệnh nhân phải nghỉ học, nghỉ lao động. Nếu đồng nhiễm với viêm đường hô hấp dưới, tình trạng sẽ nghiêm trọng hơn do 2 bệnh tự làm nặng lẫn nhau, có nguy cơ dẫn đến tử vọng. Ngoài ra ở các bệnh nhân viêm đường hô hấp thể nặng, vi khuẩn có thể gây ra một vài biến chứng đe dọa tính mạng như viêm não, viêm cơ tim, viêm cầu thận cấp, thấp khớp
Cách phòng ngừa bệnh viêm đường hô hấp ở trẻ
Các biện pháp dự phòng được đặt lên hàng đầu cho bé:
- Thực hiện đầy đủ các trường trình tiêm chủng quốc gia, việc tiêm phòng sẽ tạo cho bé được 1 hệ miễn dịch chủ động. Cần cho trẻ bú sữa mẹ ngay từ khi mới sinh ra bởi sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng quý giá giúp trẻ có hệ miễn dịch tự nhiên và tốt nhất.
- Hạn chế cho trẻ ra ngoài và tiếp xúc nơi đông người trong thời tiết giao mùa, thời kì dịch bệnh.
- Rửa tay cho trẻ bằng xà phòng diệt khuẩn để loại trừ virus trên bàn tay trẻ, virus không có cơ hội sâm nhập vào đường hô hấp.
- Trong thời điểm dịch bệnh Covid đang diễn biến phức tạp như hiện nay thì việc cho trẻ đeo khẩu trang nơi đông người là thực sự cần thiết. Giúp trẻ cách ly được với mầm bệnh.
- Không lên để quạt xoáy thằng vào trẻ khi trẻ đang chơi hoặc ngủ trong điều kiện nhiệt độ quá cao hoặc quá lạnh.
- Tạo thói quen uống nước ấm vào buổi sáng sau khi ngủ dậy để giữ chop cổ họng của bé không bị khô. Giữ ấm cổ cho bé khi ngủ hoặc khi ra khỏi nhà trong thời tiết lạnh vào mùa đông.
- Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé để chủ động tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Tất cả những cách dự phòng trên, tuy đơn giản nhưng giúp phòng tránh tốt với những bệnh về hệ hô hấp cho các bé. Hãy đưa trẻ đến cơ sở y tế ngay khi các dấu hiệu nặng lên như sốt cao, ho nhiều, nôn ói kéo dài, tiêu chảy nặng, có các dấu hiệu biến chứng về tai, phổi, tiêu hóa, mắt. chúc các bé khỏe.
Ngoài ra các bậc phụ huynh có thể dùng các loại tinh dầu thiên nhiên để phòng và điều trị cho con như: tinh dầu tràm, tinh dầu Hô hấp Dạ Thảo Liên ( Tinh dầu An nhi Dạ Thảo Liên). Tinh dầu tự nhiên nếu được sử dụng hàng ngày cho trẻ sẽ giúp cho hệ hô hấp của trẻ được bảo vệ. Thành phần chính trong lọ tinh dầu An Nhi bao gồm:
Tinh dầu trầu không: Vị cay, tính ôn, trong 100gr lá trầu chứa 2.4% tinh dầu, có tác dụng: giảm đau, kháng viêm, sát khuẩn.
Tinh dầu gừng: Tinh dầu gừng có tác dụng tiêu đờm, giải độc tố, thông mạch, chống nôn ói, chữa cảm lạnh, chữa ho.
Tía tô: Tính ấm, vị cay, có tác dụng đến tim, phối, tỳ, giúp cơ thể toát mồ hôi nên trừ được cảm cúm, giảm ho, long đờm, hen xuyễn, viêm đường hô hấp trên rất tốt.
Diếp cá: Có tác dụng hạ sốt, kháng khuẩn, tiêu diệt ký sinh trùng, làm mát máu.
Tinh dầu bạc hà: Giúp gảm đau rát cổ họng, giảm tắc nghẽn mũi, họng hay ho do đờm, hỗ trợ chữa trị và làm giảm triệu chứng của các bệnh như hen, viêm xoang, cúm, cảm lạnh, viêm phế quản nhờ các hoạt chất chống oxy hóa, virus và vi khuẩn có trong tinh dầu.
Cách sử dụng tinh dầu hô hấp Dạ Thảo Liên ( Tinh dầu An Nhi) trong việc phòng và điều trị bệnh viêm đường hô hấp trên ở trẻ:
Bước 1: Nhỏ 3-4 giọt tinh dầu vào cốc đựng 200ml nước nóng. Dùng khăn bông chùm đầu cho trẻ rồi cho trẻ thực hiện việc xông và hít tinh dầu. Mục đích của việc xông tinh dầu là để cho tinh dầu đi theo hơi nước bay vào trong khoang mũi và đi xuống họng giúp giảm tình trạng nghẹt mũi,diệt virut và điều trị viêm mũi hiệu quả. Chú ý xông từ 15-20 phút. Việc xông tinh dầu sẽ giúp cho người bệnh cảm thấy khoan khoái hơn, giảm tình trạng mệt mỏi.
Bước 2: Sau khi cho người bệnh xông với tinh dầu xong. Chúng ta cho bệnh nhân uống cốc nước ấm vừa mới xông xong đó. Mục đích của việc uống cốc nước ấm có chứa tinh dầu là giúp cho họng được ấm, long đờm và giảm đau họng hiệu quả.
Bước 3: Thoa tinh dầu vào huyệt dũng tuyền của 2 bàn chân, massage 2-3 phút. Thoa tinh dầu vào 2 lòng bàn tay giúp tay ấm nóng, thoa tinh dầu vào lưng, ngực, cổ cho bệnh nhân, chúng ta cũng thực hiện việc massage 2-3 phút để tinh dầu thấm vào cơ thể giúp cơ thể ấm nóng bảo vệ hệ hô hấp.
Mọi chi tiết xin liên hệ hotline: 0926198299 để được tư vấn miễn phí và mua hàng cũng như làm đại lý của Dạ Thảo Liên.
Hoặc liên hệ: https://www.facebook.com/tinhdaugiatruyendathaolien